Phạt gián tiếp là một trong những tình huống quan trọng trong một trận đấu bóng đá, những pha sút phạ này thường xuyên tạo thành một tình huống nguy hiểm cho khung thành đối phương nếu đội nhà biết tận dụng cơ hội này. Bài viết hôm nay Bong da BK8 sẽ gửi đến các bạn những quy định và chi tiết về cách đá phạt này, nào chúng ta cùng bắt đầu bài viết nhé.
Tìm hiểu tất cả thông tin liên quan về phạt gián tiếp trong bóng đá
Đá phạt gián tiếp và đá phạt trực tiếp là một những hình thức đá phạt trong môn thể thao vua, các tình huống đá phạt này thường xuyên đem lại cho đội nhà những cơ hội rất lớn để có thể ghi bàn thắng vào lưới đối phương.
Khi thực hiện quả đá phạt này thì cầu thủ đội nhà cần phải có một nhịp chạm bóng của đồng đội trước khi bóng lăn vào lưới thì bàn thắng mới được tính là hợp lệ, nếu bóng đi thằng vào lưới từ cú sút phạt thì bàn thắng sẽ không được công nhận và đội nhà sẽ bị mất pha đá phạt đó.
Các lỗi thổi phạt gián tiếp
Theo bộ luật mới nhất của FIFA thì lỗi phạt gián tiếp được chia làm hai phần với một phần dành cho thủ môn và một phần dành cho cầu thủ, cụ thể các lỗi đó như sau:
Đối với cầu thủ
Các hành động sau đây của cầu thủ sẽ sẽ bị tính là lỗi phạt.:
- Khi một cầu thủ có hành động ngăn cản thủ môn của đối phương đưa bóng lên hoặc đưa bóng vào sân để tiếp tục trận đấu.
- Khi một cầu thủ có hành động ngăn cản đối thủ khi đang giữ bóng.
- Khi một cầu thủ cố tình phạm lỗi nguy hiểm đối với cầu thủ đối phương.
Đối với thủ môn
Các hành động sau đây của thủ môn sẽ sẽ bị tính là lỗi phạt gián tiếp:
- Khi một thủ dùng tay bắt bóng từ pha ném biên hoặc một đường chuyền về bằng chân của đồng đội.
- Khi thủ môn bắt đầu cho bóng vào cuộc thì phải đợi có một cầu thủ khác bất kỳ chạm vào quả bóng mới có thể bắt lại quả bóng đó, nếu thủ môn tiếp tục bắt bóng sẽ bị tính là lỗi phạt.
- Khi một thủ môn cố ý giữ bóng quá 6 tay trên giây và hành động cố tình câu giờ.
Vị trí đá phạt gián tiếp
Khi thực hiện một pha đá phạt thì vị trí đặt bóng sẽ ở ngay vị trí mà xảy ra pha phạm lỗi của đối phương, vị trí đặt bóng có thể thay đổi độ chính xác tùy thuộc vào vị trí phạm lỗi xa hay gần vòng cấm địa.
Với trường hợp một thủ môn thủ thổi phạt thì vị trí đặt bóng có thể nằm ở bất cứ chỗ nào trong vòng 16m50. Khi thực hiện một pha đá phạt thì vị trí cầu thủ đối phương phải cách vị trí đặt bóng hơn 9m, đây là vị trí cố định cho tất cả các tình huống đá phạt trên sân.
Những quy định về luật đá phạt gián tiếp
Để có thể thực hiện một pha đá phạt đúng luật thì cầu thủ bắt buộc phải tuân thủ những quy luật sau, nếu có bất kỳ sai sót nào thì pha đá phạt đó sẽ bị hủy và đối phương được quyền phát bóng lên. Cụ thể các quy định như sau:
Ký hiệu quả đá phạt từ trọng tài
Khi trọng tài xác nhận đây là một quả đá phạt sẽ đưa cánh tay lên cao và giữ nguyên tư thế này cho đến khi cú đá phạt bắt đầu, người thực hiện pha đá phạt này bắt buộc phải chuyền bóng cho đồng đội để nếu không muốn bị phạm luật.
Quy định khi đi vào khung thành trong cú đá phạt
Với những pha đá phạt này thì khi bóng trực tiếp bay thẳng vào lưới mà không chạm vào bất cứ cầu thủ nào của đội nhà thì chắc chắn đó bàn thắng đó sẽ không được công nhận. TUy nhiên nếu bóng chạm vào bất cứ cầu thủ nào của đối phương và bay ra ngoài sân thì đội nhà sẽ được hưởng một quả đá phạt góc hoặc một pha ném biên tùy theo vị trí bóng lăn ra sân.
Với một pha đá phạt như thế này thì luôn luôn là cơ hội cho các đội bóng biết sắp xếp, tổ chức đá phạt một cách bài bản, hợp lý. Đây chính là cơ hội ghi bàn để đội nhà có thể chọc thủng lưới của đối phương bằng một pha phối hợp đá phạt đẹp mắt.
Xem thêm: Thông Tin Về Bán Độ Là Gì Trong Bóng Đá?
Cách thực hiện cú sút phạt
Hầu hết những pha đá phạt như thế này đều diễn ra ở ngoài vòng cấm vì vậy các đội bóng thường xuyên tổ chức một pha dàn xếp đá phạt theo những cách sau:
- Treo bóng vào vòng cấm địa để các cầu thủ có chiều cao tốt bật cao đánh đầu gây nguy hiểm cho khung thành đối phương
- Phối hợp với một cầu thủ đồng đội khác tạo ra một pha chuyền nhỏ sau đó thực hiện một cú sút phạt trực tiếp vào khung thành đối phương.
- Chuyền bóng ngang tầm để một cầu thủ tuyến hai băng lên và thực hiện cú sút từ ngoài vòng cấm địa.
- Thực hiện một pha chuyền bóng nhanh khi các cầu thủ đối phương còn đang trong tình huống lộn xộn thiết lập hàng rào.
Lời kết
Qua bài viết ngày hôm nay hy vọng chúng tôi đã mang đến cho các bạn độc giả những thông tin chi tiết về cách sút phạt gián tiếp cũng như các quy định của tình huống đá phạt này. Đây chính là một cơ hội thực sự dành cho bất kỳ đội bóng nào được hưởng một quả đá phạt như thế trong trận đấu. Hiện nay trên thế giới có rất nhiều đội bóng sử dụng các tình huống đá phạt này như là một tình huống tấn công mang lại bàn thắng chính cho đội bóng. Để có thể cập thêm những kiến thức bóng đá thú vị cũng như các nhận định của chuyên gia bóng đá hằng ngày, chúng tôi mời các bạn độc giả cùng truy cập vào Kiến thức BongdaBK8 mỗi ngày và nhớ để lại bình luận ở những bài viết các bạn quan tâm nhé.